heo một số phân tích thành phần hóa học trong sinh khối đông trùng hạ thảo cho thấy:
- Có khoảng 17 loại axit amin.
- D-mannitol
- Lipit
- Các nguyên tố vi lượng như Al, Si, Na, K,…
- Cordiceptic acid
- Adenosine
- Cordycepin
- Hydroxyethyl-adenosine
- Vitamin A, B, E, C, K,…
- Hoạt chất HEAA (Hydroxy-Etyl-Adenosin- Analogs)
- Bồi bổ, chống suy nhược
-
Một số nghiên cứu đã chỉ ra, việc sử dụng đông trùng hạ thảo có thể cung cấp cho cơ thể lượng lớn axitamin, khoáng chất và một số nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho việc phục hồi cơ thể suy nhược. Đồng thời, đông trùng hạ thảo còn kích thích sản sinh ATP (Adenozin triphotphat) và oxy tăng cường trao đổi chất, làm giảm triệu chứng mỏi mệt. Vì vậy, đông trùng hạ thảo còn được sử dụng nhiều cho người suy nhược, người thường xuyên thức khuya làm việc, người bị gầy yếu,…
- Tăng cường hệ miễn dịch
-
Đông trùng hạ thảo còn chứa Selen – chất hiếm có khả năng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể và tạo hàng rào ngăn ngừa một số tác nhân gây bệnh. Nghiên cứu năm 1996 đã khiến các nhà nghiên cứu kinh ngạc khi phát hiện ra khả năng ức chế hệ miễn dịch của đông trùng hạ thảo.
- Làm giảm lượng Cholesterol
-
Có bằng chứng cho thấy, đông trùng hạ thảo có tác dụng trong việc làm giảm lượng Cholesterol trong máu và thường được sử dụng cho người mắc bệnh giàu Cholesterol, bệnh nhân béo phì.
- Tác dụng của đông trùng hạ thảo là cải thiện chức năng sinh lý
-
Nghiên cứu ban đầu cho thấy, trong đông trùng hạ thảo có chứa thành phần CordyMax Cs-4, một loại hợp chất có khả năng cải thiện ham muốn tình dục ở cả nam và nữ giới. Ngoài ra, nó còn có khả năng điều hòa nội tiết tố, cải thiện chứng lạnh tử cung, bất lực, vô sinh,…
- Kiểm soát tiểu đường, ổn định đường huyết
-
Một công dụng nữa của đông trùng hạ thảo đó là điều tiết và cân bằng lượng đường huyết trong cơ thể. Các cuộc thử nghiệm đã chỉ ra, có khoảng 90% bệnh nhân điều trị tiểu đường có dấu hiệu chuyển biến sau khi sử dụng đông trùng hạ thảo mỗi ngày.
- Khắc phục các bệnh liên quan đến thận
-
Đông trùng hạ thảo có khả năng làm tăng 17 – hydroxy-corticosteroid và 17 – ketosteroid trong cơ thể nên nó có khả năng kích thích phục hồi chức năng thận và một số bệnh lý liên quan. Người bị suy thận mãn tính, tổn thương thận, suy giảm chức năng thận cũng có thể sử dụng loại đông dược này để khắc phục bệnh.
- Cải thiện các triệu chứng về phổi
-
Đông dược này còn có khả năng tăng cường oxy cho phổi, bên cạnh đó với đặc tính ấm, nó còn được dùng trong các bài thuốc cải thiện các bệnh lý có liên quan đến hệ hô hấp. Bao gồm một số bệnh nghiêm trọng như hen suyễn, viêm phế quản, tắc nghẽn phổi mãn tính,…
- Tác động đến hệ tim mạch
-
Hoạt chất deoxy-adenosine, nucleotide adenosine, adenosine hay các nucleotide tự do trong đông trùng hạ thảo có tác dụng hỗ trợ điều chỉnh và ổn định nhịp tim. Ngoài ra, hàm lượng D-mannitol còn giúp ích cho việc làm giãn nở cơ tim, mạch máu, điều chỉnh lượng cholesterol và lipo-protein nên rất cần thiết cho hệ tim mạch, thần kinh.
- Tác động đến một số bệnh lý về gan
-
Ngoài ra, công dụng của đông trùng hạ thảo đối với bệnh gan cũng được rất nhiều người biết đến. Hơn nữa, loại đông dược này còn giúp làm tăng hiệu quả hoạt động của gan, điều trị các bệnh về gan, đào thải virus viêm gan,…
- Làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư
-
Thành phần Selen trong đông trùng hạ thảo vừa có khả năng tăng cường hệ miễn dịch và đồng thời còn làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư. Các nghiên cứu lâm sàng tại Nhật Bản và Trung Quốc cũng đã chỉ ra bệnh nhân ung thư đang hóa trị và kết hợp tiêm khoảng 6g đông trùng hạ thảo mỗi ngày có thể làm giảm kích thước khối u một cách đáng kể.
- Chống lão hóa, làm đẹp da
-
Sau tuổi 30, làn da và cơ thể người phụ nữ bắt đầu có dấu hiệu lão hóa nhanh, đặc biệt là những phụ nữ sau sinh. Do đó, việc sử dụng đông trùng hạ thảo mỗi ngày còn giúp làm chậm quá trình oxy hóa, tái tạo làn da và ngăn chặn các dấu hiệu lão hóa da như nám, tàn nhang, sạm da,… Bên cạnh đó,
-
3. Hướng dẫn sử dụng Đông trùng hạ thảo quả thể tươi
- Liều dùng: 7-12 sợi/người lớn/ngày (5 gram/người lớn/ngày)
• Pha trà: có thể pha đông trùng hạ thảo với nước sôi và dùng trực tiếp, uống hết nước có thể ăn cả các sợi nấm.
• Làm món hầm: hầm đông trùng hạ thảo với một số nguyên liệu khác như gà, chim bồ câu, chim cút, thịt baba, thịt dê, lợn, thịt vịt.
• Ngâm rượu: Đông trùng hạ thảo đem ngâm với rượu trắng khoảng 38-40 độ. Sau thời gian khoảng 1 tháng là có thể uống được, mỗi bữa uống 1-2 chén nhỏ. Phương pháp này thích hợp với phái mạnh để tăng cường sinh lý.
• Ngâm mật ong: Đông trùng hạ thảo tươi, khô ngâm với mật ong nguyên chất, sau 1 tuần có thể mang ra sử dụng.
• Ăn lẩu: Cho sợi nấm Đông trùng hạ thảo vào nồi lẩu và cả nhà cùng thưởng thức món ăn cực kỳ bổ dưỡng.
• Ăn cháo: cho sợi nấm tươi lên bề mặt bát cháo nóng, trộn đều lên là có một bát cháo vô cùng bổ dưỡng.
Lưu ý:
Đối với người ốm dậy, bệnh thận, tiểu đường, sau phẫu thuật: dùng tốt nhất khi ăn sống với liều lượng gấp 1,5 - 2 lần so với người bình thường.
* Đối với người ung thư, sau truyền hóa chất, trị xạ: dùng tốt nhất khi ăn sống với liều lượng gấp 3-4 lần so với người bình thường.
* Đối với dạng sợi tươi dùng với liều lượng gấp 8 - 10 lần dạng sợi khô.
-
4. Lưu ý quan trọng khi sử dụng sản phẩm:
-
Các trường hợp không nên dùng đông trùng hạ thảo
Trẻ nhỏ: Theo quan niệm của Đông y thì cơ thể trẻ thường “nóng” do đó không nên sử dụng những thuốc bổ có tính âm nóng. Vì vậy, trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi không nên dùng đông trùng hạ thảo. Tuy nhiên, vì đông trùng hạ thảo rất lành và khắc tinh của bệnh về phổi, do vậy có thể dùng số Đông trùng hạ thảo ngâm mật ong để chữa ho, phế quản với trẻ trên 1 tuổi.
Những người bị rối loạn đông máu: Hoạt chất Cordyceps trong đông trùng hạ thảo có thể làm tăng nguy cơ chảy máu ở những người bị rối loạn đông máu.
Những người chuẩn bị phẫu thuật: Những người chuẩn bị phẫu thuật nên ngưng sử dụng đông trùng hạ thảo 2 tuần trước khi phẫu thuật để tránh nguy cơ chảy máu trong quá trình phẫu thuật.
Đặc biệt, những người mắc bệnh tự miễn dịch như bệnh đa xơ cứng, lupus, viêm khớp dạng thấp không nên sử dụng loại thảo dược này. Bởi lẽ hoạt chất trong đông trùng hạ thảo có thể khiến cho hệ thống miễn dịch hoạt động mạnh hơn, dẫn đến các triệu chứng của bệnh nặng hơn.
-
Ngoài ra, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú, phụ nữ trong giai đoạn kinh nguyệt nên tránh dùng đông trùng hạ thảo. Một lưu ý khác là không sử dụng đông trùng hạ thảo trong trường hợp có vết thương hở, đang chảy máu; không sử dụng đông trùng hạ thảo nguyên con đối với người đang bị dị ứng nhộng tằm. Đối với những người bị bệnh gan thì không nên uống rượu đông trùng hạ thảo. Trong thời gian dùng Đông trùng hạ thảo bạn nên kiêng ăn các đồ cay, nóng.
6. Sản phẩm được kiểm nghiệm tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia- Bộ Y tế.
Ảnh Giấy kiểm nghiệm sản phẩm:
7. Một số hình ảnh Doanh nghiệp.
- Ảnh trong nhà lạnh (Ảnh 07-08-09-13)
- Ảnh vinh danh (Ảnh 05-06-07.2)
8. Thông tin Doanh nghiệp:
- Logo Công ty
- Công ty TNHH Nấm Dược liệu ADENCO
Địa chỉ: Thôn Chùa, Xã Dương Đức, Lạng Giang, Bắc Giang.
Website: trungthaoadenco.com
Email: trungthaoadenco@gmail.com
Facebook: Trùng Thảo Adenco
Điện thoại: 0967.059.226/ 0962.876.179